Bước tới nội dung

AFC Champions League 2010

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2010
Chi tiết giải đấu
Thời gian30 tháng 1 – 13 tháng 11 năm 2010
Số đội37 (từ 15 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchHàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma (lần thứ 2)
Á quânIran Zob Ahan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu117
Số bàn thắng339 (2,9 bàn/trận)
Số khán giả1.390.376 (11.884 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil José Mota
(9 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Úc Saša Ognenovski
2009
2011

AFC Champions League 2010 là phiên bản thứ 29 của giải bóng đá cấp câu lạc bộ cấp cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và lần thứ 8 dưới tên gọi AFC Champions League hiện tại. Trận chung kết được tổ chức tại sân vận động quốc gia Tokyo vào ngày 13 tháng 11 năm 2010.[1] Đội vô địch, Seongnam Ilhwa Chunma, tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2010 tại UAE.

Phân bổ đội của các hiệp hội

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng các giải vô địch quốc gia của AFC

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Col-float-begin

Tây Á
Xếp hạng Hiệp hội
thành viên
Điểm
(tổng 500)
Số dội Tham dự
Vòng bảng Vòng loại AFC Cup
4 Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út 365 12 4 0 0
5 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất UAE 356 12 3 1 0
7 Iran Iran 340 18 4 0 0
9 Uzbekistan Uzbekistan 289 16 2 0 1
10 Qatar Qatar 270 10 2 0 0
13 Ấn Độ Ấn Độ 202 10 0 1 1
Meet the criteria
Do not meet the criteria
Đông Á
Xếp hạng Hiệp hội
thành viên
Điểm
(tổng 500)
Số dội Tham dự
Vòng bảng Vòng loại AFC Cup
1 Nhật Bản Nhật Bản 470 18 4 0 0
2 Hàn Quốc Hàn Quốc 441 14 4 0 0
3 Trung Quốc Trung Quốc 431 16 4 0 0
6 Úc Australia 343 7+1 2 0 0
8 Indonesia Indonesia 296 18 1 1 0
11 Singapore Singapore 279 12 0 1 1
12 Thái Lan Thái Lan 221 16 0 1 1
14 Việt Nam Việt Nam 191 14 0 0 2

Một trong các câu lạc bộ ở A-League, Wellington Phoenix, là câu lạc bộ của New Zealand, quốc gia thành viên của OFC, vì vậy không đủ điều kiện tham dự ACL.

Phân bổ các khu vực

[sửa | sửa mã nguồn]
Vòng loại (8 đội)
Tuy nhiên, Kuwait Al Kuwait, đội vô địch AFC Cup 2009, bị loại vì giải vô địch quốc nội của họ không đủ điều kiện cho Champions League.
Vòng bảng (32 đội)

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC 2nd: Á quân AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2010 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Iran Esteghlal (1st) Ả Rập Xê Út Al-Ittihad (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ahli (1st) Qatar Al-Sadd (2nd)
Iran Zob Ahan (2nd, CW) Ả Rập Xê Út Al-Shabab (CW) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (CW) Uzbekistan Bunyodkor (1st)
Iran Mes Kerman (3rd) Ả Rập Xê Út Al-Hilal (2nd) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (2nd) Uzbekistan Pakhtakor (CW)
Iran Sepahan (4th) Ả Rập Xê Út Al-Ahli (3rd) Qatar Al-Gharafa (1st, CW)
Đông Á
Hàn Quốc Pohang SteelersTH (3rd) Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng (4th) Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima (4th) Úc Melbourne Victory (1st, CW)
Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An (1st) Nhật Bản Kashima Antlers (1st) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (1st) Úc Adelaide United (2nd)
Trung Quốc Changchun Yatai (2nd) Nhật Bản Kawasaki Frontale (2nd) Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings (CW) Indonesia Persipura Jayapura (1st)
Trung Quốc Henan Construction (3rd) Nhật Bản Gamba Osaka (3rd, CW) Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma (2nd)
Vòng loại
Tây Á Đông Á
Syria Al-KaramahAC 2nd Ấn Độ Churchill Brothers (1st) Indonesia Sriwijaya (CW) Singapore Singapore Armed Forces (1st)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda (4th) Thái Lan Muangthong United (1st) Việt Nam SHB Đà Nẵng (1st)

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội được chia ra hai khu vực. Đông Á có 4 đội trong khi Tây Á có 3 đội sau khi đội vô địch AFC Cup Kuwait SC không đủ điều kiện tham dự vòng loại.[2] Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra vào ngày 7 tháng 12 năm 2009 tại Kuala Lumpur, Malaysia.[3] Tất cả các đội bị loại tham dự AFC Cup 2010.

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Bán kết Tây Á
Al-Karamah Syria 0–1 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda
Chung kết Tây Á
Al-Wahda Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 5–2 Ấn Độ Churchill Brothers
Bán kết Đông Á
Singapore Armed Forces Singapore 3–0 Indonesia Sriwijaya
SHB Đà Nẵng Việt Nam 0–3 Thái Lan Muangthong United
Chung kết Đông Á
Singapore Armed Forces Singapore 0–0
(h.p.)(4–3p)
Thái Lan Muangthong United

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra vào ngày 7 tháng 12 năm 2009 tại Kuala Lumpur, Malaysia.[3]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Qatar GHA Iran EST Ả Rập Xê Út AHL Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất JAZ
1 Qatar Al-Gharafa 6 4 1 1 11 9 +2 13 Vòng 16 đội 1–1 3–2 4–2
2 Iran Esteghlal 6 3 2 1 9 5 +4 11 3–0 2–1 0–0
3 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 6 2 0 4 11 9 +2 6 0–1 1–2 5–1
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 1 1 4 6 14 −8 4 1–2 2–1 0–2
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran ZOB Uzbekistan BUN Ả Rập Xê Út ITT Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất WAH
1 Iran Zob Ahan 6 4 1 1 8 3 +5 13 Vòng 16 đội 3–0 1–0 1–0
2 Uzbekistan Bunyodkor 6 3 1 2 10 7 +3 10 0–1 3–0 4–1
3 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad Jeddah 6 2 2 2 9 7 +2 8 2–2 1–1 4–0
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 6 1 0 5 3 13 −10 3 1–0 1–2 0–2
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út SHB Uzbekistan PAK Iran SEP Các Tiểu vương quốc �� Rập Thống nhất AIN
1 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 6 3 1 2 10 8 +2 10 Vòng 16 đội 2–1 1–1 3–2
2 Uzbekistan Pakhtakor 6 3 0 3 8 10 −2 9 1–3 2–1 3–2
3 Iran Sepahan 6 2 2 2 5 5 0 8 1–0 2–0 0–0
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 2 1 3 8 8 0 7 2–1 0–1 2–0
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út HIL Iran MES Qatar SAD Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất AHL
1 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 3 2 1 11 7 +4 11 Vòng 16 đội 3–1 0–0 1–1
2 Iran Mes Kerman 6 3 0 3 13 13 0 9 3–1 3–1 4–2
3 Qatar Al-Sadd 6 2 2 2 12 9 +3 8 0–3 4–1 2–2
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ahli 6 1 2 3 9 16 −7 5 2–3 2–1 0–5
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SEO Trung Quốc BEI Nhật Bản KAW Úc MEL
1 Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 6 5 0 1 11 6 +5 15 Vòng 16 đội 3–1 2–0 3–2
2 Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An 6 3 1 2 7 5 +2 10 0–1 2–0 1–0
3 Nhật Bản Kawasaki Frontale 6 2 0 4 8 8 0 6 3–0 1–3 4–0
4 Úc Melbourne Victory 6 1 1 4 3 10 −7 4 0–2 0–0 1–0
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Nhật Bản KAS Hàn Quốc JEO Trung Quốc CHA Indonesia JAY
1 Nhật Bản Kashima Antlers 6 6 0 0 14 3 +11 18 Vòng 16 đội 2–1 1–0 5–0
2 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 4 0 2 17 6 +11 12 1–2 1–0 8–0
3 Trung Quốc Changchun Yatai 6 1 0 5 10 7 +3 3 0–1 1–2 9–0
4 Indonesia Persipura Jayapura 6 1 0 5 4 29 −25 3 1–3 1–4 2–0
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Hàn Quốc SUW Nhật Bản OSA Singapore SAF Trung Quốc HEN
1 Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 6 4 1 1 13 4 +9 13 Vòng 16 đội 0–0 6–2 2–0
2 Nhật Bản Gamba Osaka 6 3 3 0 11 5 +6 12 2–1 3–0 1–1
3 Singapore Singapore Armed Forces 6 1 1 4 6 16 −10 4 0–2 2–4 2–1
4 Trung Quốc Henan Construction 6 0 3 3 3 8 −5 3 0–2 1–1 0–0
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Úc ADE Hàn Quốc POH Nhật Bản HIR Trung Quốc SHA
1 Úc Adelaide United 6 3 1 2 6 4 +2 10 Vòng 16 đội 1–0 3–2 0–1
2 Hàn Quốc Pohang Steelers 6 3 1 2 8 7 +1 10 0–0 2–1 1–0
3 Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 6 3 0 3 11 11 0 9 1–0 4–3 0–1
4 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 6 2 0 4 5 8 −3 6 0–2 1–2 2–3

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng 16 đội diễn ra vào ngày 7 tháng 12 năm 2009, cùng với lễ bốc thăm vòng loại và vòng bảng. Các trận đấu diễn ra vào ngày 11 và 12 tháng 5 năm 2010.

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Gharafa Qatar 1–0 Uzbekistan Pakhtakor
Al-Shabab Ả Rập Xê Út 3–2 Iran Esteghlal
Zob Ahan Iran 1–0 Iran Mes Kerman
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 3–0 Uzbekistan Bunyodkor
Đông Á
Seongnam Ilhwa Chunma Hàn Quốc 3–0 Nhật Bản Gamba Osaka
Suwon Samsung Bluewings Hàn Quốc 2–0 Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An
Kashima Antlers Nhật Bản 0–1 Hàn Quốc Pohang Steelers
Adelaide United Úc 2–3 (h.p.) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm các vòng loại trực tiếp còn lại diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 25 tháng 5 năm 2010.[4] Theo luật, nếu có hai câu lạc bộ đến từ một quốc gia, họ không thể gặp nhau tại tứ kết. Vì vậy, hai câu lạc bộ Ả Rập Xê Út sẽ khoing được xếp cặp đối đầu nhau ở tứ kết. Tuy nhiên, luật không áp dụng nếu có nhiều hơn hai câu lạc bộ cùng quốc gia. Vì vậy, bốn câu lạc bộ Hàn Quốc có thể gặp nhau tại tứ kết.[5]

Lượt đi diễn ra vào ngày 15 tháng 9, và lượt về diễn ra vào ngày 22 tháng 9 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 5–4 Qatar Al-Gharafa 3–0 2–4 (h.p.)
Zob Ahan Iran 3–2 Hàn Quốc Pohang Steelers 2–1 1–1
Jeonbuk Hyundai Motors Hàn Quốc 1–2 Ả Rập Xê Út Al-Shabab 0–2 1–0
Seongnam Ilhwa Chunma Hàn Quốc 4–3 Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 4–1 0–2

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi diễn ra vào ngày 5 và 6 tháng 10, và lượt về diễn ra vào ngày 20 tháng 10 năm 2010.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Shabab Ả Rập Xê Út 4–4 (a) Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 4–3 0–1
Zob Ahan Iran 2–0 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1–0 1–0

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết diễn ra vào ngày 13 tháng 11 năm 2010 tại Sân vận động Quốc gia, Tokyo, Nhật Bản.

Seongnam Ilhwa Chunma Hàn Quốc3 – 1Iran Zob Ahan
Saša  29'
Cho Byung-Kuk  53'
Kim Chul-ho  83'
Report Khalatbari  67'

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không được tính

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 R16 QF1 QF2 SF1 SF2 0 F 0 Tổng
1 Brasil José Mota Hàn Quốc Suwon Samsung Bluewings 1 2 1 1 2 2 9
2 Colombia Mauricio Molina Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 1 1 2 1 2 7
3 Brasil Denilson Uzbekistan FC Bunyodkor 1 2 2 5
Iran Mohammad Reza Khalatbari Iran Zob Ahan 1 1 1 1 1 5
Iran Farhad Majidi Iran Esteghlal 2 2 1 5
Brasil Leandro Qatar Al-Sadd 3 2 5
Angola Flávio Ả Rập Xê Út Al-Shabab 2 2 1 5
Brasil Araújo Qatar Al-Gharafa 1 3 1 5
Brasil Eninho Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1 2 2 5
Iran Mehdi Rajabzadeh Iran Mes Kerman / Iran Zob Ahan 2 1 1 1 5
Ả Rập Xê Út Yasser Al-Qahtani Ả Rập Xê Út Al-Hilal 2 1 1 1 5

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]