Bước tới nội dung

AFC Champions League 2012

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2012
Chi tiết giải đấu
Thời gian10 tháng 2 – 10 tháng 11 năm 2012
Số đội37 (từ 11 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchHàn Quốc Ulsan Hyundai (lần thứ 1)
Á quânẢ Rập Xê Út Al-Ahli
Thống kê giải đấu
Số trận đấu117
Số bàn thắng338 (2,89 bàn/trận)
Số khán giả1.480.245 (12.652 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Ricardo Oliveira
(12 bàn)[1]
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Hàn Quốc Lee Keun-Ho[2]
2011
2013

AFC Champions League 2012 là phiên bản thứ 31 của giải bóng đá cấp câu lạc bộ cao nhất châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và thứ 10 dưới tên gọi AFC Champions League.

Câu lạc bộ Hàn Quốc Ulsan Hyundai giành chức vô địch đầu tiên trong lịch sử sau khi đánh bại Al-Ahli từ Ả Rập Xê Út với tỉ số 3–0 tại trận chung kết, và tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2012.[3][4]

Phân bổ đội của các hiệp hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Đông Á
Tây Á

Chú thích: Singapore, Thái Lan, Việt Nam và Ấn Độ có câu lạc bộ phải dự vòng loại để lọt vào vòng bảng ACL tại 2010.

Phân bổ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ban đầu, việc phân bổ để tham gia ACL 2012 sẽ giữ nguyên như ba mùa trước, ngoại trừ Việt Nam bị loại và vị trí dự vòng loại trước đó của họ đã được trao cho Qatar.[6] Tuy nhiên, sau cuộc họp của Ủy ban điều hành AFC vào tháng 11 năm 2011, số lượng vị trí cho mỗi hiệp hội sẽ được thay đổi dựa trên đánh giá các tiêu chí của AFC Champions League diễn ra vào năm 2011.[7]

Tổng cộng có mười một hiệp hội thành viên (xem bên dưới) đã tham gia AFC Champions League 2011 đã được đánh giá để tham gia AFC Champions League 2012.[8] Ấn Độ, hiệp hội được dự vòng loại ACL 2011, nhưng không đủ tiêu chuẩn và xuống chơi tại AFC Cup. Các hiệp hội thành viên khác đủ tiêu chuẩn nhưng không đáp ứng các tiêu chí cho năm 2011 đã không được chơi ở năm 2012.

Evaluation for 2012 ACL
Meet all items of the criteria
Meet some items of the criteria
Do not meet the criteria
Notes

Các đội tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 37 đội tham dự AFC Champions League 2012[8]:

  • 28 đội (14 từ Tây Á, 14 từ Đông Á) vào thẳng vòng bảng.
  • 9 đội (5 từ Tây Á, 4 từ Đông Á) tham dự vòng loại, được chi thành hai vòng. 4 đội thắng (2 từ Tây Á, 2 từ Đông Á) lọt vào vòng bảng. Các đội thua chung kết vòng loại tham dự vòng bảng AFC Cup 2012. Tuy nhiên, đội thua bán kết vòng loại sẽ bị loại khỏi hệ thống giải đấu của AFC, thay vì tham dự AFC Cup.

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • AC 2nd: Á quân AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2012 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Uzbekistan Nasaf QarshiAC (2nd) Qatar Al-Arabi (4th) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira (1st, CW) Iran Sepahan (1st)
Qatar Lekhwiya (1st) Ả Rập Xê Út Al-Hilal (1st) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Baniyas (2nd) Iran Persepolis (CW)
Qatar Al-Rayyan (3rd, CW) Ả Rập Xê Út Al-Ahli (CW) Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr (3rd)
Qatar Al-Gharafa (2nd) Ả Rập Xê Út Al-Ittihad (2nd) Uzbekistan Pakhtakor (3rd, CW)
Đông Á
Nhật Bản Kashiwa Reysol (1st) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (1st) Trung Quốc Thiên Tân Teda (CW) Thái Lan Buriram United (1st, CW)
Nhật Bản FC Tokyo (CW) Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma (CW) Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An (2nd) Uzbekistan Bunyodkor (1st)
Nhật Bản Nagoya Grampus (2nd) Hàn Quốc Ulsan Hyundai (2nd) Úc Brisbane Roar (1st, CW)
Nhật Bản Gamba Osaka (3rd) Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo (1st) Úc Central Coast Mariners (2nd)
Vòng loại
Tây Á Đông Á
Ả Rập Xê Út Al-Ettifaq (3rd) Iran Esteghlal (2nd) Hàn Quốc Pohang Steelers (3rd) Indonesia Persipura Jayapura (1st)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab (4th) Iran Zob Ahan (3rd) Úc Adelaide United (3rd)
Uzbekistan Neftchi Farg'ona (4th) Thái Lan Chonburi (2nd)
Chú thích
  • Bunyodkor (Uzbekistan) được chuyển qua khu vực Đông Á.[8]
  • Ban đầu, Persipura Jayapura không đủ điều kiện tham gia nhưng vì đã kháng cáo Tòa án Trọng tài Thể thao, CAS đã ra phán quyết vào ngày 1 tháng 2 năm 2012 rằng họ nên được xoá án tạm thời trong giải đấu và được quyền chơi ở vòng loại.[11]
  • Al-Kuwait (Kuwait), đội á quân AFC Cup 2011, không đủ điều kiện tham dự AFC Champions League 2012, và sau đó được vào thẳng vòng bảng AFC Cup 2012. Nasaf Qarshi (Uzbekistan), đội vô địch AFC Cup 2011, đã đủ điều kiện tham dự vòng bảng thông qua vị trí của họ tại giải quốc nội.[8]

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng loại diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 6 tháng 12 năm 2011.[12] Đội thắng lọt vào vòng bảng, trong khi đội thua chung kết vòng loại tham dự vòng bảng AFC Cup,[13] ngoại trừ đội thua cặp đấu Adelaide United và Persipura Jayapura.[14]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Bán kết
Esteghlal Iran 2–0 Iran Zob Ahan
Chung kết
Al-Shabab Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 3–0 Uzbekistan Neftchi Farg'ona
Esteghlal Iran 3–1 Ả Rập Xê Út Al-Ettifaq
Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Pohang Steelers Hàn Quốc 2–0 Thái Lan Chonburi
Adelaide United Úc 3–0 Indonesia Persipura Jayapura

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra tại Kuala Lumpur, Malaysia vào ngày 6 tháng 12 năm 2011.[15] Các câu lạc bộ từ cùng một quốc gia không được xếp vào cùng bảng với nhau. Đội nhất và nhì của mỗi bảng lọt vào vòng loại trực tiếp.[13]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự JAZ EST RAY NQA
1 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 6 5 1 0 18 10 +8 16 Vòng 16 đội 1–1 3–2 4–1
2 Iran Esteghlal 6 3 2 1 8 3 +5 11 1–2 3–0 0–0
3 Qatar Al-Rayyan 6 2 0 4 9 12 −3 6 3–4 0–1 3–1
4 Uzbekistan Nasaf Qarshi 6 0 1 5 4 14 −10 1 2–4 0–2 0–1
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự ITT YAS PAK ARA
1 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 6 5 1 0 13 4 +9 16 Vòng 16 đội 1–0 4–0 3–2
2 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Baniyas 6 3 2 1 9 2 +7 11 0–0 2–0 2–0
3 Uzbekistan Pakhtakor 6 2 1 3 6 10 −4 7 1–2 1–1 3–1
4 Qatar Al-Arabi 6 0 0 6 4 16 −12 0 1–3 0–4 0–1
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự SEP AHL NAS LEK
1 Iran Sepahan 6 4 1 1 9 4 +5 13 Vòng 16 đội 2–1 1–0 2–1
2 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 6 3 1 2 10 6 +4 10 1–1 3–1 3–0
3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr 6 2 0 4 6 11 −5 6[a] 0–3 1–2 2–1
4 Qatar Lekhwiya 6 2 0 4 5 9 −4 6[a] 1–0 1–0 1–2
Nguồn: WorldFootball.net
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Al-Nasr 6, Lekhwiya 0.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự HIL PER GHA SHA
1 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 3 3 0 10 7 +3 12 Vòng 16 đội 1–1 2–1 2–1
2 Iran Persepolis 6 3 2 1 14 5 +9 11 0–1 1–1 6–1
3 Qatar Al-Gharafa 6 1 3 2 7 10 −3 6 3–3 0–3 2–1
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Shabab 6 0 2 4 5 14 −9 2 1–1 1–3 0–0
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự ADE BYD POH GMB
1 Úc Adelaide United 6 4 1 1 7 2 +5 13 Vòng 16 đội 0–0 1–0 2–0
2 Uzbekistan Bunyodkor 6 3 1 2 8 7 +1 10 1–2 1–0 3–2
3 Hàn Quốc Pohang Steelers 6 3 0 3 6 4 +2 9 1–0 0–2 2–0
4 Nhật Bản Gamba Osaka 6 1 0 5 5 13 −8 3 0–2 3–1 0–3
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự ULS TOK BBR BEG
1 Hàn Quốc Ulsan Hyundai 6 4 2 0 11 7 +4 14 Vòng 16 đội 1–0 1–1 2–1
2 Nhật Bản FC Tokyo 6 3 2 1 12 6 +6 11 2–2 4–2 3–0
3 Úc Brisbane Roar 6 0 3 3 6 11 −5 3[a] 1–2 0–2 1–1
4 Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An 6 0 3 3 6 11 −5 3[a] 2–3 1–1 1–1
Nguồn: WorldFootball.net
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm kỷ luật: Brisbane Roar 12, Bắc Kinh Quốc An 18.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự SIC NGY CCM TTD
1 Hàn Quốc Seongnam Ilhwa Chunma 6 2 4 0 13 5 +8 10[a] Vòng 16 đội 1–1 5–0 1–1
2 Nhật Bản Nagoya Grampus 6 2 4 0 10 4 +6 10[a] 2–2 3–0 0–0
3 Úc Central Coast Mariners 6 1 3 2 7 11 −4 6 1–1 1–1 5–1
4 Trung Quốc Thiên Tân Teda 6 0 3 3 2 12 −10 3 0–3 0–3 0–0
Nguồn: WorldFootball.net
Ghi chú:
  1. ^ a b Bằng điểm đối đầu (2). Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu bảng: Seongnam Ilhwa Chunma +8, Nagoya Grampus +6.
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự GEG KSR JHM BRU
1 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 6 3 1 2 12 8 +4 10[a] Vòng 16 đội 3–1 1–3 1–2
2 Nhật Bản Kashiwa Reysol 6 3 1 2 11 7 +4 10[a] 0–0 5–1 1–0
3 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 3 0 3 10 15 −5 9 1–5 0–2 3–2
4 Thái Lan Buriram United 6 2 0 4 8 11 −3 6 1–2 3–2 0–2
Nguồn: WorldFootball.net
Ghi chú:
  1. ^ a b Điểm đối đầu: Quảng Châu Hằng Đại 4, Kashiwa Reysol 1.

Vòng loại trực tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra vào ngày 22 và 23 tháng 5 (Khu vực Tây Á) và 29 và 30 tháng 5 năm 2012 (Khu vực Đông Á).[16][17]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Jazira Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 3–3 (aet)
(2–4 p)
Ả Rập Xê Út Al-Ahli
Sepahan Iran 2–0 Iran Esteghlal
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 3–0 Iran Persepolis
Al-Hilal Ả Rập Xê Út 7–1 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Baniyas
Đông Á
Adelaide United Úc 1–0 Nhật Bản Nagoya Grampus
Seongnam Ilhwa Chunma Hàn Quốc 0–1 Uzbekistan Bunyodkor
Ulsan Hyundai Hàn Quốc 3–2 Nhật Bản Kashiwa Reysol
Quảng Châu Hằng Đại Trung Quốc 1–0 Nhật Bản FC Tokyo

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 19 tháng 9 năm 2012, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 2 và 3 tháng 10 năm 2012.[16]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 5–4 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 4–2 1–2
Sepahan Iran 1–4 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 0–0 1–4
Adelaide United Úc 4–5 Uzbekistan Bunyodkor 2–2 2–3 (s.h.p.)
Ulsan Hyundai Hàn Quốc 5–0 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1–0 4–0

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận lượt đi diễn ra vào ngày 22 và 24 tháng 10 năm 2012, và các trận lượt về diễn ra vào ngày 31 tháng 10 năm 2012.[16]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 1–2 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 1–0 0–2
Bunyodkor Uzbekistan 1–5 Hàn Quốc Ulsan Hyundai 1–3 0–2

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết được tổ chức trên sân của một trong hai đội vào chung kết, được quyết định qua việc bốc thăm.[13] Theo lễ bốc thăm ngày 14 tháng 6 năm 2012, đội thắng bán kết 2 sẽ tổ chức trận chung kết.[18] Vì vậy, Ulsan Hyundai là đội chủ nhà.

Ulsan Hyundai Hàn Quốc3–0Ả Rập Xê Út Al-Ahli
Kwak Tae-Hwi  13'
Rafinha  68'
Kim Seung-Yong  75'
Report[liên kết hỏng]

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu

[sửa | sửa mã nguồn]
Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 R16 QF1 QF2 SF1 SF2 0 F 0 Tổng
1 Brasil Ricardo Oliveira Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Jazira 1 1 1 3 4 2 12
2 Ả Rập Xê Út Naif Hazazi Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 2 1 1 1 2 1 8
3 Brasil Rafinha Nhật Bản Gamba Osaka (GS)
Hàn Quốc Ulsan Hyundai (QF+SF+F)
2 1 2 1 1 7
Brasil Victor Simões Ả Rập Xê Út Al-Ahli 1 1 1 1 1 1 1 7
5 Argentina Darío Conca Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 2 1 1 1 1 6
Hàn Quốc Kim Shin-Wook Hàn Quốc Ulsan Hyundai 1 1 1 1 1 1 6
7 Libya Éamon Zayed Iran Persepolis 3 1 1 5
Brasil Bruno Correa Iran Sepahan 1 1 1 1 1 5
Brasil Leandro Domingues Nhật Bản Kashiwa Reysol 2 1 1 1 5
Hàn Quốc Yoo Byung-Soo Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1 4 5
Bờ Biển Ngà Amara Diané Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr 2 1 1 1 5

Chú thích: Bàn thắng ghi được ở vòng loại không dược tính.[19]

Tham khảo:[20][21]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Ricardo Oliveira takes top scorer title”. AFC. ngày 10 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2012.
  2. ^ “Livewire Lee name MVP”. AFC. ngày 10 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 11 năm 2012.
  3. ^ “Ulsan Hyundai win 2012 AFC Champions League”. AFC. ngày 10 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ 13 Tháng mười một năm 2012. Truy cập 29 Tháng hai năm 2020.
  4. ^ “Ulsan 3 Al Ahli 0”. Soccerway.com. Truy cập ngày 13 tháng 12 năm 2012.
  5. ^ “Singapore seek to pull out of ACL”. AFC. ngày 4 tháng 10 năm 2010.[liên kết hỏng]
  6. ^ a b c “ACL slots maintained”. AFC. ngày 21 tháng 11 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 9 năm 2012.
  7. ^ a b “ACL 2012 slots confirmed”. AFC. ngày 1 tháng 12 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2012.
  8. ^ a b c d e f “Decision by Competitions Committee & Executive Committee for AFC Club Competitions”. AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2018.
  9. ^ “Ad Hoc Committee for Professional Clubs”. AFC. ngày 27 tháng 7 năm 2010.[liên kết hỏng]
  10. ^ 辽宁宏运足球俱乐部正式宣布退出亚冠联赛资格赛. sports.china.com (bằng tiếng Trung). CDC Corporation. ngày 2 tháng 12 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2011.
  11. ^ “FOOTBALL – PERSIPURA (INDONESIA) PROVISIONALLY REINSTATED IN THE AFC CHAMPIONS LEAGUE 2012”. CAS. ngày 1 tháng 2 năm 2012.
  12. ^ “Reds' relief as Adelaide avoid playoff”. AFC. ngày 6 tháng 12 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 9 năm 2012.
  13. ^ a b c “AFC Champions League 2012 Competitions Regulations”. AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 7 năm 2012.
  14. ^ “ACL playoff: Adelaide United vs Persipura Jayapura on Feb 16”. AFC. ngày 13 tháng 2 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2012.
  15. ^ “ACL 2012 - Group Stage draw”. AFC. ngày 6 tháng 12 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 9 năm 2012.
  16. ^ a b c “AFC Calendar of Competitions 2012” (PDF). AFC.[liên kết hỏng]
  17. ^ “ACL Round of 16 matches rescheduled”. AFC. ngày 8 tháng 4 năm 2012. Bản gốc lưu trữ 25 Tháng Một năm 2022. Truy cập 1 Tháng Ba năm 2020.
  18. ^ “SF2 winners to host ACL Final”. AFC. ngày 14 tháng 6 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2012.
  19. ^ “Top Scorers (qualifying play-off)”. AFC.com.[liên kết hỏng]
  20. ^ “Top Scorers (group stage & round of 16)”. AFC.com. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2013.
  21. ^ “Top Scorers (quarter-finals, semi-finals & final)”. AFC.com.[liên kết hỏng]