Magnesi hydroxide
Magnesi hydroxide | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Magnesium hydroxide |
Tên khác | Sữa magnesi Magnesi dihydroxide |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
Số RTECS | OM3570000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Tham chiếu Gmelin | 485572 |
UNII | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Mg(OH)2 |
Khối lượng mol | 58,31968 g/mol |
Bề ngoài | Chất rắn màu trắng |
Mùi | Không mùi |
Khối lượng riêng | 2,3446 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 350 °C (623 K; 662 °F) (phân hủy) |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước |
|
Tích số tan, Ksp | 5,61×10-12 |
MagSus | -22,1·10-6 cm³/mol |
Chiết suất (nD) | 1,559[1] |
Cấu trúc | |
Cấu trúc tinh thể | lục phương, hP3[2] |
Nhóm không gian | P3m1 No. 164 |
Hằng số mạng | a = 0,312 nm, c = 0,473 nm |
Nhiệt hóa học | |
Enthalpy hình thành ΔfH | -924,7 kJ·mol-1[3] |
Entropy mol tiêu chuẩn S | 64 J·mol-1·K-1[3] |
Nhiệt dung | 77,03J/mol·K |
Dược lý học | |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độc |
NFPA 704 |
|
Điểm bắt lửa | không cháy |
LD50 | 8500 mg/kg (chuột cống, miệng) |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Magnesi oxide |
Cation khác | |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Magnesi hydroxide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Mg(OH)2. Nó có mặt trong tự nhiên trong khoáng chất brucit. Nó là một chất rắn màu trắng với độ hòa tan thấp trong nước (Ksp = 5.61×10−12).[4] Magnesi hydroxide là một thành phần phổ biến của các thuốc kháng acid, như sữa magnesi, cũng như các thuốc nhuận tràng.
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Kết hợp dung dịch muối magnesi với nước nóng gây ra kết tủa Mg(OH)2 thể rắn:
- Mg2+ + 2 OH− → Mg(OH)2
Ở quy mô thương mại, Mg(OH)2 được sản xuất bằng cách xử lý nước biển với calci hydroxide (Ca(OH)2). 600 m³ nước biển sản xuất được khoảng một tấn Mg(OH)2. Ca(OH)2 dễ hòa tan hơn so với Mg(OH)2, nên magnesi hydroxide kết tủa thành chất rắn:[5]
- Mg2+ + Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + Ca2+
Ứng dụng
[sửa | sửa mã nguồn]Hầu hết Mg(OH)2 được sản xuất công nghiệp, cũng như một lượng nhỏ được khai thác, được chuyển hóa thành magnesi oxide (MgO). Magnesi oxide có giá trị vì nó vừa là một chất dẫn điện kém và cũng là một chất dẫn nhiệt tuyệt vời.[5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Pradyot Patnaik. Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill, 2002, ISBN 0-07-049439-8
- ^ Toshiaki Enoki and Ikuji Tsujikawa (1975). “Magnetic Behaviours of a Random Magnet, NipMg(1-p)(OH2)”. J. Phys. Soc. Jpn. 39 (2): 317–323. doi:10.1143/JPSJ.39.317.
- ^ a b Zumdahl, Steven S. (2009). Chemical Principles 6th Ed. Houghton Mifflin Company. tr. A22. ISBN 0-618-94690-X.
- ^ Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản thứ 76). CRC Press. ISBN 0849305969.
- ^ a b Margarete Seeger; Walter Otto; Wilhelm Flick; Friedrich Bickelhaupt; Otto S. Akkerman. “Magnesium Compounds”. Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất công nghiệp. Weinheim: Wiley-VCH. doi:10.1002/14356007.a15_595.pub2.