Bước tới nội dung

Otariidae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Họ Hải cẩu có tai
Thời điểm hóa thạch: Thế Miocene - Gần đây,[1] 17.1–0 triệu năm trước đây
Sư tử biển Úc (Neophoca cinerea)
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Carnivora
Phân bộ (subordo)Caniformia
Liên họ (superfamilia)Pinnipedia
Họ (familia)Otariidae
Gray, 1825
Loài điển hình
Otaria flavescens
(Shaw, 1800)
Các chi

Họ Otariidae hay họ Hải cẩu có tai là một họ động vật có vú thủy sinh thuộc nhánh Chân màng, Phân bộ Dạng chó, Bộ Ăn thịt. Họ này bao gồm 15 loài còn sinh tồn trong 7 chi, và thường được gọi là sư tử biển hoặc hải cẩu lông mao, khác với hải cẩu thật sự (Phocidae) và moóc (Odobenidae). Chúng thích nghi với lối sống nửa nước nửa cạn, kiếm ăn và di cư trong nước, nhưng sinh sản và nghỉ ngơi trên đất liền hoặc các thảm băng. Chúng cư trú ở các vùng nước cận cực, ôn đới và xích đạo trên khắp Thái Bình DươngNam Đại Dương và phía nam Ấn Độ DươngĐại Tây Dương. Chúng dễ thấy vắng mặt ở phía bắc Đại Tây Dương.

Từ 'otariid' xuất phát từ tiếng Hy Lạp otarion có nghĩa là "tai nhỏ",[2] đề cập đến các nắp tai nhỏ nhưng có thể được nhìn thấy của chúng, để phân biệt chúng với các loài hải cẩu thật sự.

Các loài

[sửa | sửa mã nguồn]

Họ Otariidae

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên eotaria
  2. ^ "Otary, n., etymology of" The Oxford English Dictionary. 2nd ed. 1989. OED Online. Oxford University Press. http://dictionary.oed.com/ Lưu trữ 2006-06-25 tại Wayback Machine Accessed November 2007
  3. ^ Lowry, L. (2017). Zalophus japonicus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2017: e.T41667A113089431. doi:10.2305/IUCN.UK.2017-1.RLTS.T41667A113089431.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.
  4. ^ (bằng tiếng Nhật) Zalophus californianus japonicus (CR) Lưu trữ 2011-06-05 tại Archive.today, Red Data Book, Japan Integrated Biodiversity Information System, Ministry of the Environment (Japan). "The Japanese sea lion (Zalophus californianus japonicus) was common in the past around the coast of the Japanese Archipelago, but declined rapidly after the 1930s from overhunting and increased competition with commercial fisheries. The last record in Japan was a juvenile, captured in 1974 off the coast of Rebun Island, northern Hokkaido."

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]